Chứng Khoán 3 Gốc – BÀI 35: Tại sao đường MACD lại quan trọng khi đầu tư chứng khoán 2022

Chào mọi người, mình quay trở lại rồi đây. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn mọi người một trong những phương pháp phân tích kỹ thuật mà mình đánh giá rất cao, đó là MACD. Trước khi vào bài thì mình khuyến nghị mọi người nên đọc hiểu về MA và EMA mà mình đã viết trong những tuần trước. Vậy thì tại sao MACD lại được ưa thích đến như vậy? Chứng Khoán 3 Gốc – BÀI 35: Tại sao đường MACD lại quan trọng khi đầu tư chứng khoán 2022

Chúng ta thử so sánh 3 mã cổ phiếu nếu mua theo đúng phương pháp sẽ thu được lợi nhuận như sau:

MACD: GVR 10.76%, TVN 9.16%, VND 18.45%.

MA: GVR 7.4%, TVN 5.5%, VND 11.9%.

Nếu chỉ cần đánh giá trực quan cũng có thể thấy MACD dường như rất nhạy cảm đối với các trend tăng như vừa rồi. Vậy thì MACD là gì? sử dụng như thế nào? có phức tạp không? và ưu nhược điểm của nó là?…..

Dưới đây là câu trả lời cho những câu hỏi trên:

Trên quan điểm cá nhân mình đánh giá MACD là công cụ hiệu quả chỉ sau mỗi fibonacci. Tuy nhiên do sở hữu đặc tính của EMA, MACD cũng thể bị cá mập tác động phần nào và để hạn chế bớt điều đó mọi người nên sử dụng MACD cho khung giờ dài hạn từ ngày trở lên.

>>>>>> Chứng Khoán 3 Gốc – BÀI 34: Top 3 ứng dụng của EMA cho người mới bắt đầu chơi chứng khoán

MACD là gì?

MACD được viết đầy đủ Moving Average Convergence/ Divergence – đường trung bình động hội tụ, phân kỳ. MACD là một trong những chỉ báo có thể xác định chính xác giá trị mà nó tạo ra thông qua 2 yếu tố chính là hội tụ, phân kỳ. Đồng thời chỉ số này cũng xác định rõ mức độ mạnh – yếu và xu hướng của quá trình thay đổi giá tăng hay giảm.

Moving Average Convergence Divergence là tên đầy đủ của đường MACD, tức là Phân kỳ hội tụ đường trung bình

Đường MACD  thể hiện:

  • Tín hiệu mua bán cổ phiếu
  • Xác định độ mạnh của xu hướng
  • Nhiều NĐT còn xem đường MACD đánh giá tài sản (cổ phiếu, coin, forex…) có mua quá nhiều hay bán quá nhiều không

Cái tên nói lên tất cả, MACD được viết tắt bởi 4 chữ Moving Average Convergence/Divergence (Đường Trung Bình Động Hội Tụ Phân Kỳ), là một trong những chỉ báo động lượng được phát triển bởi Gerald Appel, vào cuối những năm 70. MACD cũng là 1 trong số ít chỉ báo có thể miêu tả chính xác nhất giá trị mà chúng tạo ra chỉ thông qua cái tên.

>>>>> Chứng Khoán 3 Gốc – BÀI 33: Xác định được vùng nên mua và vùng nên bán.cho người mới bắt đầu

HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1

Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : https://dautulagi.com/tcbs

Đăng ký Mở Tài Khoản

Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán

Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366

Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z

Mối quan hệ giữa MACD và EMA

Trước khi đi tìm hiểu kỹ về MACD, kienthucforex sẽ nói sơ qua về EMA. Do các chỉ báo khác thường dựa trên chu kỳ nhất định nào đó để tính toán ra công thức, nhưng với MACD, EMA là chất liệu chính để cấu tạo ra chúng.

EMA hay đường trung bình hàm mũ, sở dĩ gọi là hàm mũ là dùng để phân biệt với 1 dạng đường trung bình động khác có tên gọi là SMA tức đường trung bình động giản đơn.

Cách tính đường trung bình động khá đơn giản: là trung bình cộng của giá trong 1 chu kỳ nhất định, ví dụ SMA14 sẽ là trung bình giá của 14 phiên cộng lại rồi chia cho 14. Điểm khác biệt lớn nhất giữa SMA với EMA chính là ở chỗ EMA mượt hơn.

Công thức tính MACD

Để tính MACD các bạn chỉ cần áp dụng công thức sau:

MACD = EMA 12 – EMA 26

Trong đó:

  • EMA 12, EMA 26 là các đường trung bình động theo lũy thừa của chu kỳ 12 ngày và 16 ngày.
  • Đường tín hiệu của MACD = Đường EMA(9)
  • Histogram = MACD – đường tín hiệu

Đường MACD: EMA (chu kỳ 12) – EMA (chu kỳ 26)

Đường tín hiệu (Signal Line): EMA9 của đường MACD

MACD Histogram: đường MACD – đường tín hiệu (Signal Line)

Ý nghĩa của đường MACD

Zero Crossover: Là việc đường MACD giao với đường trục ngang. Thời điểm hình vuông xanh, đỏ ở biểu đồ ban đầu, nhằm xem xét để mua bán cổ phiếu được thuận lợi và hiệu quả. Khi chuyển từ âm sang dương tức tăng giá, và chuyển từ dương sang âm sẽ giảm giá.

Lưu ý về thời gian: Bạn nên xem xét trục đồ thị dài hạn sang ngắn hạn, nhằm phát huy hiệu quả nhất, nếu giao dịch hàng ngày có thể xài nến tuần, hoặc kéo dài thời gian để cho kết quả lớn nhất.

MACD là chỉ báo quan trọng trong phân tích xu hướng giá, do đó khi nắm rõ ý nghĩa của chỉ báo MACD sẽ giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định mua bán chính xác hơn.

Ý nghĩa của MACD được thể hiện qua nội dung sau:

Đóng vai trò quan trọng của các dự báo xu hướng giá:

  • Khi MACD giao với đường tín hiệu theo hướng từ dưới lên sẽ có ý nghĩa cảnh báo giá sẽ theo xu hướng tăng, các nhà đầu tư thực hiện mua vào.
  • Khi MACD giao với đường tín hiệu theo hướng từ trên xuống dự báo giá sẽ theo xu hướng giảm, các nhà đầu tư có thể vào lệnh bán.

Xác định diễn biến giá nhờ tính phân kỳ/hội tụ của MACD

  • Nếu giá theo xu hướng lên nhưng MACD lại hướng xuống, đây dự báo tín hiệu đảo chiều từ tăng sang giảm nên các nhà đầu tư có thể vào lệnh bán.
  • Nếu giá theo xu hướng xuống nhưng MACD lại hướng lên, đây dự báo tín hiệu đảo chiều từ giảm sang tăng nên các nhà đầu tư có thể vào lệnh mua.

Đường MACD: đo khoảng cách giữa đường trung bình động ngắn hạn (12) và dài hạn (26). Để hiểu rõ hơn hãy cùng xem ví dụ bên dưới:

Tín hiệu nhiễu và nguyên lý xác suất: NĐT thường thua lỗ vì cứ đinh ninh rằng cổ phiếu hình thành chỉ báo thì mua/bán nhưng nhiều khi tín hiệu bị nhiễu dẫn đến thua lỗ. Hoặc thấy tín hiệu đúng mua vào, nhưng cổ phiếu giảm thì điều đó cũng bình thường, bạn cần có nguyên lý cắt lỗ nữa.

*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!

Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang  Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.

Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả!

Liên Hệ Quảng Cáo Tại Đây

Xem thêm

Chứng Khoán 3 Gốc – BÀI 50: Có nên chơi chứng khoán Việt Nam 2022 hay không?

Qua bài viết này bạn hiểu được có nên chơi chứng khoán ở thời điểm …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Zalo
0966192366