Khi Đầu Tư Mua Bán Chứng chỉ Quỹ phải trả các loại phí, thuế gì ?

Chứng chỉ quỹ là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ tương hỗ. Thời gian gần đây, với sự phát triển của thị trường chứng khoán tại Việt Nam, chứng chỉ quỹ tương hỗ cũng bắt đầu phát triển và nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Có hôm nhiều người thắc mắc Khi Mua Bán Đầu Tư Chứng chỉ Quỹ phải trả các loại phí, thuế gì ? thì hôm nay Đầu tư là gì sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn, mời các bạn cùng theo dõi.

Đầu tư chứng khoán cần rất nhiều công sức, thời gian lẫn tiền bạc để đầu tư. Chính vì vậy, bất cứ một chi phí nào phát sinh nhà đầu tư cũng cần phải nắm rõ. Đặc biệt là các quy định về các khoản thuế và phí khi mua bán chứng khoán để có thể tính toán mức mình được nhận cũng như xây dựng kế hoạch đầu tư.

Các loại thuế khi giao dịch
Thuế thu nhập khi bán chứng khoán
Khi mua bán hay chuyển nhượng chứng khoán thì người bán sẽ phải chịu một mức thuế là 0,1% trên số tiền tương ứng lượng chứng khoán bán còn người mua không phải chịu thuế. Điều này đã được quy định rõ tại Luật sửa đổi, bổ sung một số quy định bổ sung Luật thuế số 71/2014/QH13.
Thuế cổ tức tiền mặt
Đây là loại thuế áp dụng khi bạn nhận cổ tức bằng tiền mặt, còn với hình thức khác như cổ phiếu thì không phải chịu mức thuế này. Mức thuế này được quy định bằng 5% giá trị cổ tức tiền mặt thực nhận. Công ty cổ phần sẽ thực trả cho cổ đông số tiền 95% còn 5% số tiền thuế, họ sẽ thay mặt Cục thuế thu và trả lại.

Phí Giao dịch (Hay còn gọi là Phí Môi giới Chứng khoán) và Cách tính Mở tài khoản chứng khoán Techcombank

– Khái Niệm: Phí Giao dịch (Hay Phí Môi giới Chứng khoán) là Phí mà bạn phải trả khi bạn mua bán chứng khoán thành công. Phí này do Công ty Chứng khoán thu của khách trên cơ sở cung cấp dịch vụ giúp khách hàng có thể Mua Bán Chứng khoán thành công qua Công ty mình. Cho nên đôi khi Phí này còn gọi là Phí Môi giới Chứng khoán. Loại phí này được thu trên cơ sở % Giá trị Mua bán trong ngày của khách hàng. Và trong thực tế thì trong tất cả các loại Phí Thuế Chứng khoán với nhà đầu tư thì loại Phí này cũng là chiếm chủ đạo của người tham gia.

– Ví dụ: một khách hàng trong ngày có đặt mua 1 lệnh duy nhất là Lệnh mua 500 cổ phiếu VNM – VinaMilk với mức giá mua thành công là 148.000 đồng / cổ phiếu thì Tổng giá trị mua của khách hàng này trong 500 cổ phiếu x 148.000 đồng / cổ phiếu = 74 triệu đồng. Giả sử mức phí mà khách hàng này phải chịu ở Công ty Chứng khoán A nào đó là 0,25% thì Phí giao dịch phải trả là: 74.000.000 x 0,25% = 185.000 đồng.

Xem thêm :

Cổ phiếu khuyến nghị là gì ? Danh Sách Cổ Phiếu Khuyến nghị cập Nhật liên tục ở đâu ?

Cách Đọc Một Bản Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ Áp Dụng Trong Đầu Tư Cổ Phiếu Như Nào ?

Một số quy định về phí môi giới chứng khoán theo luật hiện hành:
Mức thu phí:

Phí giao dịch chứng khoán không được vượt qua mức 0.5% của giá trị giao dịch và không quy định mức tối thiểu. Trên thực tế thì mức phí giao dịch hiện nay nằm trong khoảng 0.1 – 0.35%. Các công ty chứng khoán lâu đời thường có mức phí cao hơn các công ty mới. Nguyên nhân là do đã có tệp khách ổn định nên không cần hạ phí để thu hút khách mới.

Phí được tính cả KHI MUA và cả KHI BÁN: khi mua cổ phiếu bạn cũng phải mất phí, khi bán bạn cũng phải mất phí.

Ví dụ: Bạn mua 300 cổ phiếu VCB với giá 80,000đ/1 CP. Giá trị giao dịch là 24,000,000đ. Phí 0.35% thì là 84,000đ. Một tuần sau giá lên 82,000đ/CP nên bạn muốn bán chốt lời. Giá trị giao dịch là 24.6tr, phí giao dịch là 86,100đ. Tổng phí giao dịch của 2 lần là 84,000+86,100=170,100đ. Như vậy, sau một tuần bạn lời được 600,000 thì mất 170,100 tiền phí giao dịch. Nếu mức phí giao dịch chứng khoán cao hơn thì bạn còn mất nhiều hơn. Đây là điểm cần lưu ý khi bạn đầu tư kiểu lướt sóng.

HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1

Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : https://dautulagi.com/tcbs

Đăng ký Mở Tài Khoản

Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán

Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366

Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z

Phí được tạm tính khi đặt lệnh và được thực thu khi khớp lệnh thành công: Phí giao dịch được hệ thống tạm tính ngay khi bạn đặt lệnh và được hiển thị cùng với các thông số khác. Bạn chỉ mất phí khi khớp lệnh thành công. Nếu khớp lệnh không thành công hoặc bạn hủy lệnh thì hệ thống sẽ hoàn lại tiền vào tài khoản của bạn.

Càng giao dịch nhiều, mức phí càng rẻ hơn: Mỗi công ty chứng khoán tùy theo chiến lược kinh doanh sẽ đưa ra khung phí giao dịch khác nhau. Và phí giao dịch của khách hàng sẽ được tính tạm thời theo từng giao dịch riêng lẻ. Cuối ngày mức phí sẽ được quyết toán lại dựa trên lịch sử giao dịch của khách.

Phí lưu ký chứng khoán
Đây là loại phí được thu để nhằm duy trì hệ thống lưu trữ thông tin cổ phiếu cho khách hàng. Loại phí này rất nhỏ so với giá trị chứng khoán mà khách hàng đang nắm giữ. Nếu khách hàng đang nắm giữ 1000 cổ phiếu SZL chẳng hạn thì mỗi tháng chỉ mất khoảng 400đ tiền phí lưu ký. Để biết thêm cách tính phí lưu ký cho các loại chứng khoán khách nhau. Mời bạn đọc xem thêm: Phí lưu ký chứng khoán và cách tính.

Thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng cổ phiếu.
Theo Luật chứng khoán, từ ngày 1/1/2015, việc chuyển nhượng chứng khoán được áp dụng mức thuế là 0.1%. Mức thuế này chỉ đánh vào bên bán còn bên mua không phải chịu.

Như vậy, khi bán chứng khoán, bạn sẽ phải chịu các loại thuế phí sau: Phí giao dịch + Phí lưu ký + Thuế TNCN

Thuế thu nhập cá nhân từ việc nhận cổ tức tiền mặt.
Đây là loại thuế TNCN được áp dụng cho các cổ đông khi họ được nhận cổ tức. Mức thu cố định là 5%. Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x thuế suất 5%.

Trong đó:

Thu nhập tính thuế = Số lượng cổ phiếu thuộc diện chịu thuế x Giá tính thuế
Giá tính thuế:
Nếu Giá bán (giá chuyển nhượng) ≥Mệnh giá: Giá tính thuế = Mệnh giá
Nếu Giá bán (giá chuyển nhượng) < Mệnh giá: Giá tính thuế = Giá bán (giá chuyển nhượng).
Số lượng cổ phiếu thuộc diện chịu thuế: ưu tiên tính số lượng cổ phiếu từ việc nhận cổ tức cổ phiếu hoặc cổ phiếu thưởng.
Cách thu thuế này được áp dụng như sau:

Cục thuế yêu cầu công ty niêm yết chỉ trả 95% cho cổ đông, còn 5% cục thuế sẽ thu trực tiếp từ công ty niêm yết.

Đầu tư Cổ phiếu , chứng chỉ quỹ năm 2021 nên mua Mã nào, Ngành nào tiềm năng tăng tốt

Cổ phiếu ngân hàng
Ngân hàng từ trước đến nay luôn là sự lựa chọn của nhiều nhà đầu tư về sự an toàn. Trước đây, nếu mua cổ phiếu các ngân hàng thì giờ đây bạn có thể đã giàu nhưng hiện nay thì hoàn toàn khác, cổ phiếu ngân hàng tuy không tăng trưởng mạnh nhưng có sự ổn định và an toàn.

Cổ phiếu ngân hàng có ưu điểm sau:

Cổ phiếu ngân hàng dễ dàng dự đoán xu hướng hơn các ngành nghề khác; Cổ phiếu ngân hàng có tính thanh khoản cao; Cổ phiếu ngân hàng có sự tăng trưởng ổn định, dù không quá lớn; Ngân hàng vẫn giữ được vị thế của mình dù dịch bệnh xảy ra.

Tuy nhiên, cũng không hoàn toàn bởi nguy cơ che dấu các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ dẫn đến sự mất giá của cổ phiếu chính là điểm khiến cho nhiều nhà đầu tư nên thận trọng khi chọn ngân hàng đầu tư. Cổ phiếu ngân hàng chỉ dành cho những nhà đầu tư có kỹ năng và kinh nghiệm, người mới thì không nên mạo hiểm.

Các cổ phiếu ngân hàng tiềm năng: Cổ phiếu ngân hàng Vietcombank; Cổ phiếu ngân hàng Techcombank; Cổ phiếu ngân hàng Agribank; Cổ phiếu ngân hàng ACB; Cổ phiếu ngân hàng Tpbank; Cổ phiếu ngân hàng VIB; Cổ phiếu ngân hàng Lienvietpostbank.

Cổ phiếu ngành y tế – sức khỏe
Đại dịch Covid-19 khiến nhà đầu tư quan tâm nhiều đến cổ phiếu của các công ty/doanh nghiệp ngành Y tế bởi lúc này sự quan tâm đến sức khỏe được đặt lên hàng đầu. Ý thức và nhận thức về bệnh tật của con người được nâng cao nên nhu cầu cũng tăng lên, vậy nên việc đầu tư vào mảng y tế sức khỏe được xem là chiến lược đi đầu của nhiều doanh nghiệp, theo đó cổ phiếu cũng sẽ có đà tăng lớn. Đặc biệt, mảng khám chữa bệnh, dược phẩm hứa hẹn đà tăng trưởng mạnh.

Các cổ phiếu Y tế nên mua: Cổ phiếu JVC – Công ty cổ phẩn thiết bị y tế Việt Nhật; Cổ phiếu TNH – CTCP Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên; Cổ phiếu DHG – CTCP Dược Hậu Giang; Cổ phiếu TRA – Công ty CP Traphaco.

Trên đây là những chia sẻ về kinh nghiệm chơi chứng khoán mà các bạn không nên bỏ qua. Hiểu rõ được các cơ chế và những ưu nhược điểm của phương thức đầu tư này sẽ cho bạn thu lại lợi nhuận cao hơn.

Hy vọng những chia sẻ của Đầu tư là gì sẽ giúp các bạn giải quyết những thắc mắc về cách mua hoặc bán cổ phiếu trong thị trường chứng khoán Việt Nam. Để hiểu thêm về thị trường chứng khoán cho người mới bắt đầu Thông tin đầu tư sẽ giúp bạn đưa ra những sự lựa chọn đúng đắn! Chúc các bạn đầu tư thành công!

Ngoài ra bạn có thể tham khảo bài viết NHỮNG QUY LUẬT BẤT BIẾN CỦA TTCK VIỆT NAM BẠN CẦN BIẾT để hiểu hơn về Thị Trường Chứng Khoán nhé.

Lựa chọn đầu tư là ở mỗi người, nhưng lựa chọn đúng sẽ quyết định rất lớn đến thành công trong tương lai. Chúc các bạn thành công!

*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!

Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang  Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.

Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả

Liên Hệ Quảng Cáo Tại Đây

Xem thêm

100 triệu đầu tư gì 2022 Xu Hướng Đầu Tư Tài Chính 2022 An Toàn Cổ Tức Cao Ổn Định

Tôi là nhân viên ngân hàng, không sành sỏi chứng khoán. Đồng nghiệp tôi gần …

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Zalo
0966192366