4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế là gì ? 2022 Việt Nam đang ở giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế

Chu ki kinh tế là gì? Chu kì kinh tế hay chu kì kinh doanh (tiếng anh: Business Cycle) là sự biến động của GDP thực tế tạo nên sự luân phiên của nền kinh tế theo trình tự ba giai đoạn lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. Một cuộc suy thoái được xem là đã bắt đầu khi một nền kinh tế trải qua hai quý liên tiếp với tình trạng tăng trưởng GDP thực tế có giá trị âm. 4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế là gì ? 2022 Việt Nam đang ở giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế

GDP (Gross Domestic Product): Là tổng giá trị bằng tiền của tất cả sản phẩm, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước, trong một thời gian nhất định.

GDP danh nghĩa: Là tổng giá trị bằng tiền của tất cả sản phẩm, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước tính theo giá hiện hành (giá của năm hiện tại).

GDP thực tế: là GDP danh nghĩa sau khi đã điều chỉnh lạm phát.

Chu kì kinh tế được phát triển đầu tiên từ nhà sử học người Thụy Jean-Charles Sismondi. Ông cho rằng nền kinh tế sau khi trải qua rất nhiều khổ ải mới có thể đạt được trạng thái cân bằng.

Nguyên nhân của chu kỳ kinh tế

Theo Sismondi, các chu kì kinh tế ngắn hạn là kết quả tự nhiên của các yếu tố thị trường, do sản xuất dư thừa, tiêu dùng thấp. Quan điểm này đối lập với những quan điểm trước đó cho rằng nguyên nhân của chu kì kinh tế ngắn hạn là do các điều kiện bên ngoài như chiến tranh, bệnh dịch,…

Để hiểu rõ hơn về chu kì kinh tế, hãy theo dõi phân tích dưới đây:

Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp phát triển -> mức lương người lao động tăng, họ có nhiều tiền hơn để chi tiêu -> sản lượng hàng hóa tăng lên -> doanh nghiệp lại phát triển và mở rộng quy mô.

Khi đó, các doanh nghiệp gia tăng cạnh tranh bằng cách sản xuất lượng lớn hàng hóa dẫn tới tình trạng dư cung. Họ buộc phải giảm giá để kích cầu ->  lợi nhuận doanh nghiệp giảm -> cắt giảm người lao động -> suy thoái kinh tế.

Mô hình chu kỳ kinh tế

Sau cùng, mức giá đủ thấp để khiến cầu tăng, lợi nhuận lại tăng lên và một chu kì kinh tế mới lại bắt đầu. Và đây là cách mà một chu kỳ kinh tế diễn ra.

Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế và dấu hiệu nhận biết

Chu kỳ kinh tế chia làm 3 pha chính: suy thoái, phục hồi và hưng thịnh.

HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1

Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : https://dautulagi.com/tcbs

Đăng ký Mở Tài Khoản

Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán

Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366

Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z

Suy thoái Phục hồi   Hưng thịnh
GDP thực tế GDP giảm mạnh GDP tăng trở lại bằng với mức ngay trước suy thoái GDP tăng mạnh hơn so với GDP ở pha suy thoái
Lạm phát Lạm phát giảm, tốc độ chậm lại Lạm phát tăng nhẹ Lạm phát tăng cao
Các hoạt động kinh tế – Cầu tiêu dùng giảm– Sản xuất giảm

– Giảm đầu tư

– Giảm chi tiêu

– Lãi suất giảm

– Cầu tiêu dùng tăng chậm– Đầu tư, sản xuất, chi tiêu, lãi suất bắt đầu tăng lên nhưng với tốc độ chậm – Xu hướng đầu tư và chi tiêu tăng cao, sản xuất tăng, cầu tiêu dùng và lãi suất tăng mạnh
Tình hình việc làm – Doanh nghiệp giảm giờ làm việc, cắt giảm nhân sự.– Tỷ lệ thất nghiệp tăng – Doanh nghiệp bắt đầu tuyển thêm nhân sự– Tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm dần – Doanh nghiệp tăng cường tuyển dụng nhân sự– Tỷ lệ thất nghiệp giảm

Công thức tính biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế

Thực chất không có công thức tính chu kỳ kinh tế cụ thể nào bởi chu kỳ kinh tế là những biến động không mang tính quy luật. Không có hai chu kỳ nào giống nhau hoàn toàn cả.

Đối với chính phủ: Chính phủ tìm cách dự báo thời gian của các pha chu kỳ thông qua những dấu hiệu trên để có các biện pháp đối phó nhằm giảm bớt những tác động xấu đến nền kinh tế quốc gia.

Đối với các doanh nghiệp: Cần nghiên cứu và hiểu rõ các dầu hiệu của chu kỳ kinh doanh để hoạch định xem nên đầu tư và chi tiêu như thế nào.

Ví dụ, khi nền kinh tế rơi vào giai đoạn suy thoái, các doanh nghiệp nên xem xét có thể đầu tư vào những lĩnh vực y tế và dịch vụ tiện ích vì những ngành này cầu sẽ không suy giảm nhiều. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp có thể ưu tiên phát triển công nghệ, tài chính và các ngành tiêu dùng.

Không có công thức tính chu kỳ kinh tế chính xác

Đồng thời, trải qua mỗi kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp cần xem xét và rút kinh nghiệm để không bị ảnh hưởng nhiều bởi tình trạng suy thoái của nền kinh tế cũng như có nhiều cơ hội phát triển hơn khi nền kinh tế hưng thịnh.

Hy vọng rằng những chia sẻ trên dây sẽ giúp các bạn nắm được chu kỳ kinh doanh là gì và các dấu hiệu của một chu kỳ kinh doanh thực tế. Từ đó, hiểu được diễn biến và quy luật của nền kinh tế hiện tại.

Tạm kết chu kì kinh tế là gì?

Chu kì kinh tế hay chu kì kinh doanh là sự biến động của GDP thực tế tạo nên sự luân phiên của nền kinh tế theo trình tự ba giai đoạn lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh.Việc dự đoán các chu kì kinh tế giúp cho chính phủ và doanh nghiệp có những điều thích hợp để phát triển ổn định nhất.

*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!

Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang  Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.

Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả!

Liên Hệ Quảng Cáo Tại Đây

Xem thêm

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

Mỗi loại lệnh giao dịch chứng khoán đều có ý nghĩa và cách sử dụng …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Zalo
0966192366