Nhận định cổ phiếu DPG tiếp tục tăng trưởng Tầm nhìn 2022 Cổ phiếu DPG đáng chú ý

CTCP Đạt Phương (DPG) có tiền thân là CTCP Xây dựng và Vận tải Đạt Phương, được thành lập vào năm 2002. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực đầu tư xây lắp các công trình giao thông và thủy lợi. Bên cạnh đó, DPG còn tham gia vận tải hàng hóa, kinh doanh bán điện, vật liệu xây dựng và cho thuê máy móc thiết bị ngành xây dựng. Địa bàn hoạt động kinh doanh của Công ty trải dài khắp cả nước. Nhận định cổ phiếu DPG tiếp tục tăng trưởng Tầm nhìn 2022 Cổ phiếu DPG đáng chú ý 

Sơ lược

CTCP Đạt Phương thành lập năm 2002 và hoạt động chính trong 3 lĩnh vực:

  • Thi công xây lắp
  • Thủy điện
  • Bất động sản nghỉ dưỡng

=> Mảng kinh doanh cốt lõi từ ngày xưa là Xây lắp và Thuỷ điện

Điểm nhấn đầu tư DPG

  • DPG công bố trúng gói thầu thi công xây dựng đoạn đừng km134- km154 nút giao Vĩnh Hảo và tuyến nối QL1
  • Dự án Võng Nhi Casamia Hội An sau quá trình phải đóng cửa do dịch covid thì đã mở bán lại,sẽ ghi nhận doanh thu trong quý tới
  • Đặc biệt DPG sở hữu 3 nhà máy thủy điện, là Thuỷ điện Sông Bung 6 tỉnh Quảng Nam (công suất 29 MW); thuỷ điện Sơn Trà 1A và 1B, đều ở tỉnh Quảng Ngãi (tổng công suất 60 MW).

>>>>> Đầu tư chứng khoán là gì? 10 điều cơ bản cần biết khi Đầu tư chứng khoán 2022

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (P/L)

Kết quả hoạt động kinh của DPG trong Q4/2021 được tóm tắt như sau:
Kết quả kinh doanh Năm 201801/01-31/12KT/HN Năm 201901/01-31/12KT/HN Năm 202001/01-31/12KT/HN Năm 202101/01-31/12CKT/HN
Doanh thu thuần 1,572,627 1,973,183 2,118,336 2,545,456
Lợi nhuận gộp 352,193 561,460 594,256 874,757
LN thuần từ HĐKD 174,082 266,182 287,461 503,045
LNST thu nhập DN 157,384 222,745 235,946 449,861
LNST của CĐ cty mẹ 157,384 193,563 195,010 359,062
• Q4/21, Doanh thu đạt 1,011 tỷ so với 747 tỷ cùng kỳ >> tăng 35%;
• Q4/21, LN gộp đạt 317 tỷ so với 280 tỷ cùng kỳ >> tăng 13%; Biên lợi nhuận đạt 31%, giảm 6% so với Q4/20 (37%);
• Q4/21, Chi phí bán hàng 111 tỷ so với 41 tỷ cùng kỳ >> tăng 171%;
• Q4/21, LNST đạt 147 tỷ so với 161 tỷ cùng kỳ >> giảm 9%;
>> Mặc dù doanh thu cả quý tăng 35% so với cùng kỳ (do tăng doanh thu từ mảng Xây dựng và BĐS) nhưng LNST lại giảm 9% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do:

Các khoản chi phí như lãi vay, bán hàng hay quản lý doanh nghiệp đều giảm so với cùng kỳ. Nhờ đó, lợi nhuận của Đạt Phương vẫn tăng gấp ba lần bất chấp doanh thu đi ngang. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế nửa đầu năm 2021 đạt 231 tỷ đồng và 175 tỷ đồng. Thu nhập ròng trên mỗi cổ phiếu sau 5 tháng đạt 3.842 đồng, trong khi cùng kỳ chỉ hơn 1.500 đồng.

Mảng sản xuất điện trở thành động lực tăng trưởng chính cả về doanh thu và lợi nhuận. Ngoài công ty con 30-4 Quảng Ngãi, Đạt Phương còn sở hữu công ty Sông Bung cũng trong lĩnh vực thuỷ điện. Công ty còn lên kế hoạch tiếp tục đầu tư dự án Sơn Trà 1C tại CTCP 30-4 Quảng Ngãi và liên doanh để thực hiện dự án thuỷ điện Ea Pô tại tỉnh Đăk Nông nhưng thoả thuận chưa thực hiện xong.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong cả năm 2021:
• Doanh thu đạt 2,545 tỷ tăng 20% so với năm 2020 (2,118 tỷ);
• LNST đạt 449 tỷ tăng 91% so với năm 2020 (235 tỷ), vượt 22% kế hoạch lợi nhuận năm;
• EPS đạt 5,694 tăng 30% so với năm 2020 (4,392) –

Đạt Phương hoạt động trong 3 lĩnh vực chính gồm xây lắp, thủy điện và bất động sản. Ở thời điểm doanh nghiệp này mới niêm yết trên HoSE hồi năm 2017, xây lắp là mảng kinh doanh chính góp 90% doanh thu. Tuy nhiên, ba trụ cột hiện đã ngang ngửa nhau, nhất là sau sự vươn lên của mảng thuỷ điện. Theo báo cáo tài chính của công ty, doanh thu từ hoạt động kinh doanh nửa đầu năm 2021 của Đạt Phương đạt 986 tỷ đồng, tăng 1,75% so với cùng kỳ.

Trong đó, lĩnh vực xây lắp thu hẹp cả về quy mô doanh thu và tỷ suất lợi nhuận. Doanh thu mảng này chỉ đạt gần 350 tỷ đồng, giảm 6,16% so với cùng kỳ. Mỗi 100 đồng doanh thu chỉ giúp Đạt Phương thu về 3,4 đồng lãi, trong khi tỷ lệ này năm trước đạt gần 10%. Doanh thu mảng bất động sản cũng thu hẹp nhưng biên lợi nhuận được cải thiện nên đóng góp 184 tỷ đồng vào kết quả kinh doanh, cao gấp rưỡi cùng kỳ.

>>>>> Top 5 cổ phiếu giá trị nhất Việt Nam năm 2022 nên đầu tư để nhận cổ tức

HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1

Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : /tcbs

Đăng ký Mở Tài Khoản

Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán

Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366

Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z

Tài sản và công nợ – Bảng cân đối kế toán

Cân đối kế toán Năm 201801/01-31/12KT/HN Năm 201901/01-31/12KT/HN Năm 202001/01-31/12KT/HN Năm 202101/01-31/12CKT/HN
Tài sản ngắn hạn 1,633,934 2,199,502 1,738,808 2,769,619
Tổng tài sản 4,647,162 5,084,249 4,820,437 5,959,093
Nợ phải trả 3,611,073 3,847,582 3,414,104 4,176,513
Nợ ngắn hạn 1,629,779 1,915,227 1,862,846 2,430,221
Vốn chủ sở hữu 1,036,089 1,236,667 1,406,333 1,782,579
Tại ngày 31/12/2021, tổng Tài sản của DPG là 5,959 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2020. Trong đó, đáng chú ý:
• Tiền (bao gồm tiền gửi kỳ hạn tại ngân hàng) 1,429 tỷ tăng gấp đôi so với số dư cuối năm 2020 (706 tỷ). Đây sẽ là nguồn tiền để triển khai các dự án đầu tư trong giai đoạn tới.
• Hàng tồn kho: 667 tỷ tăng mạnh 54% so với số dư cuối năm 2020 (434 tỷ). Hàng tồn kho chủ yếu là chi phí xây dựng, kinh doanh dở dang của các dự án mà DPG đang triển khai >> sẽ ghi nhận doanh thu vào năm 2022.
• Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 619 tỷ (chủ yếu là chi phí của các dự án BĐS KĐT, số dư là 615 tỷ) giảm 15% so với số dư cuối năm 2020 (727 tỷ). Nguyên nhân giảm là do việc hoàn thành Nhà máy thủy điện Sơn Trà 1C (~150 tỷ) và đã đưa vào hoạt động trong năm 2021.
Tại ngày 31/12/2021, tổng Nợ phải trả của DPG là 4,177 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2020. Trong đó đáng chú ý:
• Phải trả người bán: 367 tỷ tăng 57% so với số dư cuối năm 2020 (234 tỷ).

Dù tăng trưởng là điều nhìn thấy rõ ràng ở mảng thuỷ điện nhưng cũng phải nhìn nhận rằng đẩu là sự cải thiện từ mức nền thấp trước đây khi dòng nước đổ về không nhiều như dự tính. Trong tổng quy mô tài sản gần 5.170 tỷ đồng của Đạt Phương, giá trị tài sản của lĩnh vực sản xuất điện lên tới 2.445 tỷ đồng, cao hơn cả hai trụ cột còn lại. Đây cũng là mảng sử dụng nguồn vốn vay nhiều nhất (1.636 tỷ đồng), tài trợ cho 2/3 nhu cầu vốn của mảng kinh doanh này.

Lĩnh vực đầu tư bất động sản cũng góp đáng kể vào tăng trưởng lợi nhuận nửa đầu năm. Đạt Phương đang đầu tư loạt dự án bất động sản, phần lớn ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng.

• Người mua trả tiền trước: 822 tỷ tăng 43% so với số dư cuối năm 2020 (573 tỷ). Đây là tiền nhận trước từ khách hàng và chưa ghi nhận doanh thu tương ứng. Doanh thu sẽ được ghi nhận khi thực hiện các hợp đồng xây dựng hay bàn giao BĐS.
• Vay (ngắn và dài hạn): 2,706 tỷ, tăng 14% so với số dư cuối năm 2020 (2,403 tỷ) >> DPG đang kiểm soát tốt việc vay ngân hàng, phát hành trái phiếu. Mặc dù vẫn đang trong quá trình phải thực hiện mạnh các dự án đầu tư, nhưng kqkd tốt đã tạo đủ dòng tiền phục vụ nhu cầu đầu tư của DPG mà không cần phải tăng vốn hay đi vay nhiều.
• Hệ số thanh toán nhanh (TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) của DPG là 1 2020) >> Rất lành mạnh trong ngành Xây dựng và BDS.
• Hệ số Nợ/VCSH là 2.3 so với cùng kỳ 2.4 >> không quá cao (trong Nợ bao gồm khoản lớn người mua trả tiền trước 822 tỷ. Đây là doanh thu tương lai chứ không phải công nợ cần thanh toán). Với việc đang phải thực hiện các dự án đầu tư lớn thì hệ số Nợ như vậy là không cao trong ngành.
Theo cập nhật đến cuối năm 2020, các dự án này bao gồm khu đô thị Võng Nhi – Casamia (15,6 ha) với 173/214 căn đã phân phối; khu đô thị Đồng Nà (6,4ha) được UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư; khu đô thị Cồn Tiến (30 ha) với 18,36 ha đã được giao nhưng cũng còn đến 4 ha chưa giải phóng mặt bằng; khu đô thị ven biển Bình Dương (183 ha) với 107,53 ha đã giải phóng mặt bằng…

Dòng tiền – Lưu chuyển tiền tệ

Chỉ số tài chính Năm 201801/01-31/12KT/HN Năm 201901/01-31/12KT/HN Năm 202001/01-31/12KT/HN Năm 202101/01-31/12CKT/HN
EPS của 4 quý gần nhất 5,756.00 4,881.00 4,436.00 6,900.00
BVPS cơ bản 34,536.00 27,482.00 32,330.00 28,295.00
P/E cơ bản 8.81 8.41 7.23 10.85
ROS 10.01 11.29 11.14 17.67
ROEA 16.42 17.03 14.76 22.52
ROAA 3.66 3.98 3.94 6.66
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2021 của DPG:
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương 1,210 tỷ (2020: dương 123 tỷ)
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm 1,100 tỷ (2020: âm 19 tỷ), trong đó bao gồm dòng tiền chi để thực hiện các dự án đầu tư là 772 tỷ và 365 tỷ tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn.
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương 245 tỷ (2020: âm 115 tỷ)
• Lưu chuyển tiền thuần trong năm dương 354 tỷ (2020: âm 11 tỷ)
Có thể thấy từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì dòng tiền của DPG được cải thiện cực kỳ ấn tượng trong năm 2021.
Nhờ kqkd bùng nổ và kiểm soát tốt các khoản phải thu, phải trả nên DPG đã tạo ra được dòng tiền thuần dương mạnh từ hoạt động kinh doanh. Dòng tiền này đủ để tài trợ vốn cho việc đầu tư các dự án đang triển khai của DPG. Mặc dù vẫn phải dựa vào vốn vay nhưng DPG đang kiểm soát rất tốt và duy trì ở mức hợp lý. Số dư tiền lớn cuối năm là minh chứng cho tình hình tài chính lành mạnh, dồi dào của DPG.
Nhận xét chung:

Hồi giữa tháng 7 vừa qua, Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam đã có công văn không cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại hai dự án Khu đô thị Cồn Tiến và Khu đô thị Dịch vụ Đồng Nà.

• Q4/2021 chứa đựng nhiều bất thường không tích cực trong kết quả kinh doanh. Mặc dù doanh thu vẫn tăng 35% so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận lại giảm do sự giảm sút đột ngột trong biên LN gộp của Xây dựng và BĐS. Chi phí bán hàng trong Q4/21 cũng đội lên bất thường. Nó dẫn tới nghi ngờ là liệu có sự “nắn” lợi nhuận để để dành cho 2022 trong hoàn cảnh DPG đã có một năm 2021 thành công rực rỡ với lợi nhuận tăng gần gấp đôi, vượt 22% kế hoạch lợi nhuận của năm 2021.

Công ty cổ phần 30-4 Quảng Ngãi, đơn vị vận hành hai nhà máy thủy điện Sơn Trà 1A & 1B do CTCP Đạt Phương (mã DPG) nắm giữ 68,3% vốn, thời gian qua chỉ chạy 1/3 công suất phát điện. Bên cạnh lý do về tình hình thuỷ văn hay trạm biến áp quá tải, sự chậm trễ vận hàng của dự án Thượng Kon Tum cũng là nguyên nhân chính.

Dòng nước lớn từ thượng lưu đổ về đã giúp “cuốn sạch” khoản lỗ luỹ kế của công ty và đẩy kết quả kinh doanh mảng thuỷ điện của Đạt Phương tăng mạnh. Theo báo cáo tài chính quý II, Đạt Phương đã không còn phải trích lập dự phòng hơn 36 tỷ đồng đối với khoản đầu tư gần 384 tỷ đồng vào Công ty cổ phần 30-4 Quảng Ngãi như thời điểm 31/3/2021.

Thêm đó, trên báo cáo hợp nhất, doanh thu lĩnh vực sản xuất điện đạt 235 tỷ đồng, cao gấp đôi 6 tháng đầu năm 2020. Kết quả kinh doanh theo bộ phận đạt 170,6 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ chỉ thu về trên 52 tỷ đồng. Riêng quý II/2021, doanh thu và kết quả kinh doanh mảng sản xuất điện lần lượt đạt 124 tỷ đồng và 91 tỷ đồng.

*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!

Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang  Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.

Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả!

Liên Hệ Quảng Cáo Tại Đây

Xem thêm

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

Mỗi loại lệnh giao dịch chứng khoán đều có ý nghĩa và cách sử dụng …

Chat Zalo
0966192366