Cổ Phiếu Ngân Hàng nào nên mua 2022 – Nhóm Ngành nào giúp VNINDEX Vượt 1600

Những lo ngại về nợ xấu được cho là rào cản lớn nhất, khiến tâm lý nhà đầu tư không thật sự tự tin với nhóm cổ phiếu ngân hàng trong thời gian qua. Cổ Phiếu Ngân Hàng nào nên mua 2022 – Nhóm Ngành nào giúp VNINDEX Vượt 1600.

Bài viết sau đây tổng hợp lại ý kiến của một thành viên Đầu Tư Là Gì. Một bài viết rất hay và hữu ích mà các nhà đầu tư nên đọc một lần trong đời. Đầu Tư Là Gì tổng hợp với mục đích tham khảo. Hãy biết chọn lọc và tham khảo một cách cẩn thận. Hy vọng nhà đầu tư có thể rút ra cho mình nhiều bài học và kinh nghiệm.

“Nhà mới lấy phong thủy anh em nhé.

Vẫn quan điểm đầu tư giá trị, mua tích sản, mua là được, cổ phiếu ngân hàng vẫn được tôi ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn này.
Quý 4 có lẽ ngành ngân hàng vẫn là những doanh nghiệp có lợi nhuận nghìn tỷ và thời điểm đang tới gần với 1 loạt nhu cầu phục hồi sản xuất và chính sách tài chính các anh lớn lại sẽ phải lôi ngân hàng ra như 1 hình thức thu hút vốn và xoay nguồn tiền. Và như vậy 1 đại sóng chấn động tam sòng sắp nổ ra và không thể nào khác được chính là cổ phiếu Vua vị Hoàng Đế sẽ trở lại và dẫn dắt VNI lên 1700.
Mời anh em.!

Về vấn đề nợ xấu, nhiều nhà đầu tư lo lắng cũng là điều hợp lý. Tuy nhiên, ở góc độ đầu tư cơ bản, giá trị, đại diện Dragon Capital cho rằng việc này không tệ như mọi người nghĩ. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,6% cuối năm 2020 lên 1,91% cuối quý 3. Trong điều kiện Covid, đà tăng của nợ xấu vẫn trong tầm kiểm soát.

Về dư nợ tái cơ cấu nợ là khoảng 2,6% tổng dư nợ vào cuối tháng 9/2021, thấp hơn nhiều so với 3,9% cuối năm 2020.Thêm nữa, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đang ở mức kỷ lục và trung bình cao khu vực, tại một số ngân hàng top đầu còn lên trên 200%.

“Nếu không xảy ra giãn cách diện rộng nữa thì khó ảnh hưởng tới lợi nhuận năm 2022. Lợi nhuận có thể đến từ tăng trưởng tín dụng tăng mạnh mẽ trở lại. Cuối tháng 12, nhiều ngân hàng xin thêm room tín dụng, đây sẽ là động lực lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt là tín dụng mảng bán lẻ”,

Dragon Capital khá tự tin với tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng sắp tới cho cả quý 4/2021 và năm 2022. Chính vì vậy, ở Dragon Capital hiện nay đang phân bổ đầu tư cho nhóm ngành ngân hàng cao hơn tỷ trọng của nhóm ngân hàng trong VN Index.

Viện trưởng CIEM: Đã đến lúc cân nhắc điều chỉnh room ngoại tại các ngân hàng thương mại
Báo cáo “Nghiên cứu tính cần thiết của việc điều chỉnh tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho thấy một số ngân hàng đã có tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài chạm trần 30% hoặc gần chạm trần 30% (tháng 4/2021).

Cụ thể, tính đến 30/6/2021 có 19 tổ chức tín dụng (TCTD) có cổ đông là tổ chức nước ngoài sở hữu trên 1% vốn điều lệ.

Trong đó, ngân hàng thương mại nhà nước có 3/4 ngân hàng và ngân hàng thương mại cổ phần là 16/28 ngân hàng; 11 TCTD có tỷ lệ sở hữu nước ngoài trên 15% trong đó có 5 TCTD có tỷ lệ sở hữu cổ phần của tổ chức nước ngoài trên 25%.

>>>>> Danh sách Các mã chứng khoán ngành viễn thông trả cổ tức cao đều đặn 2022

HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1

Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : /tcbs

Đăng ký Mở Tài Khoản

Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán

Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366

Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z

Tại sự kiện công bố báo cáo, bà Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM, cho rằng đã đến lúc cần đặt vấn đề phải nghiên cứu xem xét điều chỉnh tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, theo Tạp chí Kinh tế và Dự Báo.

Thông tin từ CIEM cho biết hiện nay, nhiều ngân hàng cổ phần đã và đang tìm kiếm tốt cơ hội tăng vốn chủ sở hữu từ các cổ đông nước ngoài như: Ngân hàng Bản Việt, Nam A Bank, OCB, VIB, ACB, Techcombank, VPBank,…

Một số ngân hàng khác cũng đang tìm kiếm, lựa chọn, đàm phán tìm cổ đông chiến lược. Ước tính hơn một nửa số NHTM đang hoạt động có cổ đông chiến lược. Tuy vậy, việc tìm kiếm, lựa chọn các đối tác chiến lược là không dễ, khi đã tìm rồi lại vướng quy định về giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài.

“Nội dung mở nhất trong EVFTA cũng chỉ là Việt Nam sẽ cân nhắc tích cực đề xuất của các định chế tài chính EU về việc cho phép nắm giữ tối đa 49% vốn điều lệ của hai NHTM của Việt Nam (trừ BIDV, Vietinbank, Vietcombank và Agribank) trong vòng 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực.

Đến nay vẫn chưa có bất kỳ thông tin nào về đề xuất như vậy từ phía các định chế tài chính của EU”, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp của CIEM .”

Cổ phiếu

Cổ phiếu (share, stock hoặc capital stock) là loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư khi tham gia vào hoạt động kinh doanh của công ty/doanh nghiệp. Những người nắm giữ cổ phiếu trở thành những cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty/doanh nghiệp phát hành.

Cổ phiếu chính là sản phẩm riêng của công ty cổ phần. Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần. Quyền sở hữu của cổ đông trong công ty cổ phần tương ứng với số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Vì vậy, cổ phiếu còn được gọi là chứng khoán vốn.

>>>>> Danh sách Các cổ phiếu khu công nghiệp Bình Dương – Nhận định cổ phiếu BCM Kỳ vọng 2022

Nên mua bán cổ phiếu hay trái phiếu

Cổ phiếu và trái phiếu đều được mua bán trên thị trường chứng khoán và đều có rủi ro về giá do quy định cung cầu quyết định.

Cổ phiếu thường là công cụ đầu tư ngắn hạn, trái phiếu thì được nắm giữ trong thời gian lâu hơn.

Lợi nhuận do cổ phiếu mang lại sẽ lớn hơn nhưng đi kèm với đó là mức độ rủi ro. Trái phiếu có mức độ rủi ro thấp hơn vì lãi suất cố định và họ thường có lợi nhuận thấp hơn.

Do đó, việc nên đầu tư vào cổ phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào khả năng tài chính, thời gian cần thu hồi vốn và mức độ chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư.

*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!

Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang  Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.

Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả!

Liên Hệ Quảng Cáo Tại Đây

Xem thêm

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

8 Lệnh Giao Dịch Chứng Khoán Cơ Bản Nhà Đầu Tư Phải Biết [ 2022 ]

Mỗi loại lệnh giao dịch chứng khoán đều có ý nghĩa và cách sử dụng …

Chat Zalo
0966192366