Chắc chắn bạn đã từng nghe tới kỹ thuật phân tích VSA sử dụng trong các giao dịch trực tuyến, nhưng bạn chưa có cơ hội ứng dụng cách phân tích này trong giao dich của mình bởi các lý thuyết về VSA quá phức tạp với nhiều thuật ngữ rối rắm? Phương pháp VSA là gì? 9 lưu ý quan trọng về Phương pháp VSA đầu tư thành công.
TÓM TẮT BÀI VIẾT
Phân Tích Khối Lượng Giao Dịch VSA Là Gì?
VSA là viết tắt của cụm từ Volume Spread Analysis – Phân tích khối lượng chênh lệch giá. Đây là phương pháp phân tích biến động giá dựa vào mối quan hệ cung và cầu trong thị trường, từ đó dự đoán xu hướng sắp tới của giá tương lai. Công cụ chủ yếu của phương pháp phân tích này chỉ bao gồm đồ thị giá và khối lượng giao dịch.
Chính vì sử dụng biểu đồ nến, nên khi phân tích khối lượng giao dịch VSA bạn nên đặc biệt chú ý đến những yếu tố sau:
- Volume: Khối lượng giao dịch
- Range/Spread: Phạm vi giá (khoảng cách giữa mức giá cao và thấp nhất, thể hiện độ cao của thân nến)
- Closing Price: Giá đóng cửa (giá đóng cửa gần với mức giá cao nhất hay thấp nhất của nến)
Lý thuyết VSA cho rằng, nguyên nhân của biến động giá thị trường chính là sự mất cân bằng cung cầu, và sự mất cân bằng này tạo ra từ động thái của các nhà giao dịch chuyên nghiệp cũng như các “ông lớn” trên thị trường.
Phân tích khối lượng giao dịch VSA cho bạn những tín hiệu cực kỳ chính xác về xu hướng, bởi nó sử dụng thông tin từ khối lượng mua và bán tài sản trên thị trường – những yếu tố quyết định trực tiếp đến sự tăng/giảm của giá.
Khi có nhiều người tham gia mua – bán một tài sản, khối lượng giao dịch tài sản đó sẽ cao, ngược lại, khi khối lượng giao dịch thấp nghĩa là có rất ít người tham gia vào thị trường.
Bởi vì sử dụng hình dạng nến để phân tích khối lượng mua – bán tài sản và dự đoán xu hướng giá, bạn nên phương pháp phân tích khối lượng giao dịch VSA với các thị trường sôi động như ngoại hối, tiền tệ, vàng… để phương pháp này phát huy hiệu quả tốt nhất.
>>>>> Đầu tư 100 triệu như thế nào? Biến 100 triệu thành 1 tỷ có được không?
Cách Phân Tích Khối Lượng Giao Dịch VSA Trên Biểu Đồ Nến Olymp Trade
Mặc dù có rất nhiều khái niệm được sử dụng khi phân tích VSA trong giao dịch, nhưng để đơn giản, chúng tôi chỉ hướng dẫn bạn cách phân tích VSA hai dạng nến phổ biến và được sử dụng nhiều nhất: nến No Demand (Không có khối lượng mua) và nến No Selling Pressure (không có áp lực bán).
Volume Spread Analysis (VSA) – Phân tích Khối lượng Chênh lệch giá, là phương pháp phân tích biến động giá dựa trên mối quan hệ cung – cầu, từ đó dự đoán xu hướng sắp tới của thị trường. Công cụ chủ yếu của phương pháp này chỉ bao gồm đồ thị giá và khối lượng.
Nến No Demand Trong Xu Hướng Tăng
Một nến No Demand xuất hiện sẽ cho chúng ta một tín hiệu rằng SM (Smart Money) không hỗ trợ giá đi lên. SM không thích giá đi cao hơn nữa. Bất kể là bạn BUY hay SELL trong tình huống này thì nên thoát ra.
No Demand báo hiệu xu hướng tăng của giá có lẽ đã kết thúc và chuẩn bị đảo chiều. Tuy nhiên, khi gặp thế nến này, bạn nên xem có kèm theo các thế nến đảo chiều khác cùng hỗ trợ không nhé.
Khi thị trường đang trong xu hướng tăng giá, nó bắt buộc phải đi kèm với sự tăng lên của khối lượng giao dịch mua. Nếu khối lượng mua tài sản không tăng lên, chắc chắn xu hướng tăng sẽ không thể tiếp tục kéo dài.
HỌC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIP 1 VS 1
Bộ 11 tài Liệu Chia Sẻ Miễn Phí Tới Các Nhà Đầu Tư Chứng Khoán
Vậy Để Nhận được Bộ 11 Tài Liệu Trên bạn Cần mở Tài Khoản Chứng Khoán của TechcomBank Thành công Theo Link Sau : https://dautulagi.com/tcbs
Cách Nhận Bộ 11 Tài Liệu Đầu Tư CHứng Khoán
Mở tài khoản chứng khoán TCBS với Mã giới thiệu iWealth Partner: 105C698138 . Các bạn liên hệ với chúng tôi để Nhận Bộ 11 Tài Liệu Phía Trên chi tiết liên hệ: Facebook Đầu Tư Là Gì hoặc Zalo: 0966.192.366
Đăng Ký Học Đầu Tư Chứng Khoán Miễn Phí từ A-Z
Những nến No Demand xuất hiện trong xu hướng tăng giá là những tín hiệu cho bạn thấy khối lượng mua không tăng lên, và xu hướng tăng sắp kết thúc. Nến No Demand có hình dạng như sau:
- Mức giá đóng cửa cao hơn phiên trước
- Khối lượng giao dịch thấp hơn hai phiên gần đây
- Phạm vi giá hẹp (độ cao thân nến ngắn)
Nến No Selling Pressure Trong Xu Hướng Giảm
Trong ví dụ dưới đây, chúng tôi sử dụng đường trung bình trượt EMA trong 20 giai đoạn làm chỉ báo xu hướng. Chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp phân tích giá và khối lượng VSA để tìm các nến No Demand và No Selling Pressure để dự đoán xu hướng giá sắp kết thúc.
- Mức giá đóng cửa thấp hơn so với phiên liền trước
- Khối lượng giao dịch thấp hơn hai phiên gần đây
- Phạm vi biến động giá hẹp
Một thị trường đang trong xu hướng tiêu cực sẽ kéo theo việc có nhiều người muốn bán tài sản, và đó là nguyên nhân khiến mức giá giảm. Vì thế, nếu thị trường có tín hiệu giảm giá, nhưng khối lượng giao dịch bán tăng lên, bạn có thể tin rằng xu hướng giảm sẽ nhanh chóng kết thúc.
>>>>> Hồi quy Fibonacci là gì? Hướng dẫn sử dụng Chỉ báo Hồi quy Fibonacci mới 2022
Ví Dụ Về Cách Sử Dụng Phân Tích Khối Lượng Giao Dịch VSA
Trong ví dụ dưới đây, chúng tôi sử dụng đường trung bình trượt EMA trong 20 giai đoạn làm chỉ báo xu hướng. Olymp Trade Việt Nam sẽ sử dụng phương pháp phân tích khối lượng giao dịch VSA để tìm các nến No Demand và No Selling Pressure để dự đoán xu hướng giá sắp kết thúc.
Kiểm Định Xu hướng Tăng Với Nến No Demand
Với phân tích VSA có thể thấy 3 nến tăng này là nến No Demand, thể hiện khối lượng mua trên thị trường rất yếu. Dù có xu hướng tăng nhưng giá sẽ nhanh chóng giảm xuống. Chính vì thế, bạn có thể chuẩn bị mở một lệnh Giảm ngay khi đà tăng kết thúc.
Trong thời điểm đầu tiên (1), xu hướng giảm đang diễn ra,với nến nằm dưới đường EMA.
Các nến tăng (2) xuất hiện liên tiếp, cho thấy dấu hiệu về xu hướng Tăng. Câu hỏi đặt ra là xu hướng tăng có bền vững và mạnh mẽ hay không?
Khối lượng giao dịch mua thường tăng khi thị trường đang bước vào Bull Market. Còn nếu khối lượng mua của một đồng tiền mã hóa bất kỳ không tăng lên, thì đây chỉ là Bull Trap.
Kiểm Định Xu Hướng Giảm Với Nến No Selling Pressure
Thời điểm (1), thị trường đang trong xu hướng tăng.
Thời điểm (2), tín hiệu giảm xuất hiện, nhưng với hình dạng các nến No Selling Pressure. Đây là tín hiệu cho thấy thị trường không có khối lượng giao dịch bán, nên xu hướng giảm không bền vững và sẽ nhanh chóng kết thúc. Bạn có thể chuẩn bị cho một giao dịch Tăng nay khi đà giảm kết thúc và giá tăng trở lại trên thị trường.
rong xu hướng giảm, cây nến No Selling Pressure xuất hiện chính là tín hiệu cho thấy xu hướng giảm sắp kết thúc. Hình dạng nến như sau:
- Mức giá đóng cửa của phiên cuối cùng thấp hơn so với phiên trước đó
- Trong 2 phiên gần nhất, khối lượng giao dịch thấp
- Phạm vi biến động giá hẹp
*** Tất cả là quan điểm cá nhân và không được xem là lời khuyên đầu tư!
Chúng tôi sẽ cập nhật thêm tin tức và khuyến nghị đầu tư chứng khoán hàng ngày theo đường link : Khuyến Nghị Đầu Tư Chứng Khoán. Và đừng quên một nút like trang Facebook Đầu Tư Là Gì để cập nhật thêm tin tức và học hỏi thêm nhiều kiến thức về thị trường nhé. Mọi thắc mắc nhà đầu tư có thể bình luận ở phía dưới chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất.
Chúc cả nhà đầu tư hiệu quả!